-Cú pháp, các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình PHP.
-Lập trình hướng đối tượng trong ngôn ngữ lập trình PHP.
-Sử dụng PHP để xử lý request, response giữa client và server trong lập trình web.
-Nhúng mã nguồn PHP vào HTML.
-Cách sử Session, Cookie trong lập trinh web với PHP.
-Sử dụng PHP để kết nối, thao tác với hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL trong phát triển web động.
Bài 1 – Giới thiệu môn học Lập trình Web PHP
Bài 2 – PHP là gì? Đặc điểm của ngôn ngữ lập trình PHP
Bài 3 – Cài đặt môi trường lập trình Web PHP với XAMPP
Bài 4 – Cú pháp (syntax) và các thành phần cơ bản trong PHP
Bài 5 – Sự khác nhau giữa echo và print trong PHP
Bài 6 – Cách sử dụng biến (variable) và hằng (constant) trong PHP
Bài 7 – Các kiểu dữ liệu (data type) trong PHP
Bài 8 – Sử dụng kiểu dữ liệu String trong PHP
Bài 9 – Sử dụng kiểu dữ liệu số (number) trong PHP
Bài 10 – Các hàm toán học (math function) trong PHP
Bài 11 – Sử dụng kiểu dữ liệu boolean trong PHP
Bài 12 – Các loại toán tử (operator) trong PHP
Bài 13 – Xây dựng và sử dụng hàm (function) trong PHP
Bài 14 – Các biến superglobals trong PHP
Bài 15 – Cách sử dụng câu lệnh include, require trong PHP
Bài 16 – Cấu trúc rẽ nhánh if…else trong PHP
Bài 17 – Cấu trúc rẽ nhánh switch…case trong PHP
Bài 18 – Cấu trúc vòng lặp for và foreach trong PHP
Bài 19 – Cấu trúc vòng lặp while và do…while trong PHP
Bài 20 – Sử dụng câu lệnh break và continue với cấu trúc vòng lặp trong PHP
Bài 21 – Cách tạo mảng (array) và thao tác với mảng trong PHP
Bài 22 – Mảng kết hợp (associative array) trong PHP
Bài 23 – Mảng 2 chiều (2 dimensional array) trong PHP
Bài 24 – Các hàm sắp xếp (sort) mảng trong PHP
Bài 25 – Các loại lỗi (error) trong PHP
Bài 26 – Cách xử lý lỗi (error) trong PHP
Bài 27 – Ngoại lệ (exception) trong PHP
Bài 28 – Mở (open) và đọc (read) file trong PHP
Bài 29 – Tạo (create) và ghi (write) file trong PHP
Bài 30 – Xây dựng lớp (class) và tạo đối tượng (object) trong PHP
Bài 31 – Hàm khởi tạo (constructor) và hàm hủy (destructor) của class trong PHP
Bài 32 – Các chỉ định truy cập (access modifier) trong PHP
Bài 33 – Tính kế thừa (inheritance) trong PHP
Bài 34 – Lớp trừu tượng (abstract class) và interface trong PHP
Bài 35 – Trait là gì? Cách sử dụng Trait trong PHP
Bài 36 – Phương thức tĩnh (static method) và thuộc tính tĩnh (static property) trong PHP
Bài 37 – Namespace trong PHP dùng để làm gì?
Bài 38 – Xử lý html form với PHP
Bài 39 – Kiểm tra (validation) dữ liệu trong html form với PHP
Bài 40 – Kiểm tra (validation) email và url với PHP
Bài 41 – Xử lý upload file với PHP
Bài 42 – Cookie là gì? Sử dụng cookie trong PHP
Bài 43 – Session là gì? Sử dụng session trong PHP
Bài 44 – Xử lý dữ liệu JSON trong PHP
Bài 45 – Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL với PHP sử dụng MySQLi
Bài 46 – Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL với PHP sử dụng PDO
Bài 47 – Tạo database và tạo table trong MySQL với PHP
Bài 48 – Thêm (insert) dữ liệu trong MySQL với PHP
Bài 49 – Thêm (insert) nhiều record dữ liệu trong MySQL với PHP
Bài 50 – Xóa (delete) dữ liệu trong MySQL với PHP
Bài 51 – Truy vấn (select) dữ liệu và câu lệnh where trong MySQL với PHP
Bài 52 – Sửa (update) dữ liệu và câu lệnh drop trong MySQL với PHP