Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức chuyên sâu về Desktop:
-Lịch sử ra đời, quá trình phát triển của Desktop
-Sơ đồ, cấu tạo của các thành phần trong Desktop
-Các công cụ chuẩn đoán, sửa chữa Desktop
-Cách chuẩn đoán, sửa chữa Desktop
I. Phần Lý thuyết
Bài 1 – Giới thiệu môn học Sửa chữa Desktop cơ bản
Bài 2 – Sự khác nhau giữa các sơ đồ khối của mainboard Desktop
Bài 3 – Quá trình khởi động máy tính Desktop diễn ra như thế nào?
Bài 4 – Các hãng sản xuất Desktop và phân biệt các khái niệm ODM, OEM, OBM
Bài 5 – Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 1
Bài 6 – Các linh kiện điện tử cơ bản trên mainboard Desktop – Phần 2
Bài 7 – Các mạch điện tử cơ bản trên mainboard Desktop
Bài 8 – Nguyên lý cấp nguồn cho mainboard Desktop
Bài 9 – Mạch kích nguồn trên mainboard Desktop
Bài 10 – Nguyên lý mạch cấp nguồn CPU, Chipset và RAM trên mainboard Desktop
Bài 11 – Mạch tạo xung clock và tín hiệu Reset trên mainboard
Bài 12 – ROM và cách nạp BIOS cho ROM
Bài 13 – Kiểm tra các tín hiệu trên mainboard bằng card test main
Bài 14 – Cách đọc sơ đồ mạch (schematic) của mainboard Desktop
Bài 15 – Các bước kiểm tra quan trọng khi mainboard Desktop gặp sự cố
Bài 16 – Một số hư hỏng thường gặp của máy tính Desktop
II. Phần Thực hành
Bài 1 - Ôn tập nhận biết linh kiện trên mainboard Desktop
Bài 2 - Ôn tập kiểm tra bộ nguồn ATX
Bài 3 - Thực hành tra cứu các loại IC trên mainboard Desktop
Bài 4 - Thực hành đọc sơ đồ mạch mainboard Desktop – Phần 1
Bài 5 - Thực hành đọc sơ đồ mạch mainboard Desktop-Phần 2
Bài 6 - Thực hành kiểm tra điện áp trên mainboard Desktop
Bài 7 - Thực hành khò, hàn linh kiện trên mainboard